16/03
2020
SÀI GÒN - "HÒN NGỌC VIỄN ĐÔNG"
2285 Lượt xem

Vùng Viễn Đông theo địa lý gồm các nước Việt Nam, Campuchia, Lào, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Indonesia, Phillipines, Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản. Cuối thế kỷ 19, đầu 20, hầu hết các quốc gia này đều thành thuộc địa hoặc chịu ảnh hưởng của cường quốc phương Tây. Trong đó Pháp và Anh là hai nước xâm chiếm và mức độ cạnh tranh lớn nhất.
Sự cạnh tranh của Anh, Pháp trong việc “khai hóa” các nước thuộc địa. Từ những năm 1895, Pháp tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng ở thuộc địa nhằm phát triển kinh tế. Họ đặt tham vọng vượt mặt nước Anh tại Singapore và HongKong.

Danh xưng “Hòn ngọc Viễn Đông” (La perle de l’Extrêm Orient) xuất hiện để chỉ cho Sài Gòn. Đây được xem là thủ phủ của Đông Dương về kinh tế, giải trí để cạnh tranh với Singapore của người Anh.

Giai đoạn này, Sài Gòn từ thành phố hoang vu, được gọi là thị trấn giữa rừng (Prei Nokor) đã được người Pháp đầu tư xây dựng bài bản nhất so với các thành phố khác trong khu vực.
Dưới sự chỉ huy của trung tá công binh Coffyn, Sài Gòn được quy hoạch lại theo lối phương Tây. Giai đoạn này, khu vực trung tâm thành phố xuất hiện hàng loạt các công trình nổi bật còn tồn tại đến ngày nay như Nhà thờ Đức Bà, Nhà hát thành phố, Dinh thống đốc (nay là Bảo Tàng TP.HCM), Phủ toàn quyền (đã được xây dựng lại nay là Dinh Độc Lập)…

Tuyến đường Catinat (Đồng Khởi ngày nay) được ví như trái tim của Sài Gòn khi tập trung nhiều điểm vui chơi, giải trí của thành phố. Hàng loạt nhà hàng, khách sạn mọc lên dọc trục đường đã quy tụ giới tinh hoa, giàu có về tiêu xài, hưởng thụ.

Các công trình được xây trên khu đất đẹp, cao ráo, hướng ra dòng sông uốn lượn bao quanh là rừng. Trên kênh Lớn (đường Nguyễn Huệ nay) hay kênh Xáng (đường Hàm Nghi) có những khu chợ thông thương với sông Sài Gòn tấp nập người mua kẻ bán. Một thị trấn giữa rừng dần chuyển mình phát triển.

Những thương nhân ở Ấn Độ, Trung Quốc, châu Âu, Mỹ… khi dong thuyền vượt biển qua trao đổi, buôn bán đều ấn tượng với thành phố mới nổi này. Họ neo thuyền dọc cảng Bến Nghé, Bạch Đằng (nay là đường Tôn Đức Thắng) lên bờ mua vải vóc, lụa là, châu báu rồi ghé những khu vui chơi sầm uất gần đó. Những thương thuyền này sau đó truyền miệng nhau tên gọi “Hòn ngọc Viễn Đông” – mỹ danh của Sài Gòn ra khắp thế giới.
Giao thông đường thủy được người Pháp ưu tiên phát triển, kênh Bến Nghé – Tàu Hủ trở thành tuyến thông thương chính cho thuyền bè từ Đông Nam bộ, miền Tây vào sâu trong Sài Gòn đến vùng Chợ Lớn.

Hàng chục bến bãi bốc dỡ, chuyển hàng hóa mà tên gọi còn đến ngày nay như bến Hàm Tử, Bình Đông, Chương Dương, Vân Đồn, Bạch Đằng… Dọc theo hai kênh là đường bộ mà hiện nay là đường Võ Văn Kiệt và Bến Vân Đồn (quận 4), Bến Bình Đông (quận 8).

Ngoài tuyến đường thủy, để kết nối với khu Chợ Lớn và phía Tây Sài Gòn ngày nay, các đại lộ như Nguyễn Trãi, Nguyễn Thị Minh Khai… dần hình thành. Đặc biệt, khi xuất hiện chợ Bến Thành năm 1914, nhu cầu thông thương hàng hóa giữa khu vực trung tâm Sài Gòn và Chợ Lớn phát triển mạnh. Từ yêu cầu cấp thiết này, khu vực đầm lầy giữa Sài Gòn – Chợ Lớn được san lấp để mở đại lộ Trần Hưng Đạo ngày nay.

Năm 1885, tuyến đường sắt đầu tiên của Đông Dương dài 70 km nối Sài Gòn – Mỹ Tho cũng được xây dựng. Đây là tuyến đường sắt thứ hai do người Pháp xây dựng ở nước ngoài, sau tuyến đường 13 km ở Pondichéry (Ấn Độ) năm 1879. Ga tàu lúc đó nằm tại công viên 23/9 ngày nay, tuyến đường do nhà thầu Joret của Pháp thi công.

Tuyến đường sắt đã hút một lượng lớn khách ở Sài Gòn thời điểm đó. Chính quyền thuộc địa thu lời lớn từ dự án. Năm 1896, tổng lãi thu được từ tuyến đường sắt là 3,22 triệu francs, đến năm 1912 lãi 4 triệu francs.

Phía đông thành phố, năm 1902, cầu Bình Lợi được khánh thành đưa vào sử dụng. Cây cầu rút ngắn tuyến đường đi Thủ Đức, Biên Hòa, thông với đường thiên lý Bắc Nam (Quốc lộ 1 hiện nay) của người Việt xưa.

Nếu so sánh về hạ tầng cơ sở, cùng thời, Sài Gòn bỏ xa Bangkok và Singapore. Nhưng lúc bấy giờ, Singapore có tầm quan trọng lớn về chiến lược khi nằm trên tuyến đường biển quốc tế, nơi thông thương của thương thuyền trên thế giới. Lúc này, Singapore cũng là hải cảng lớn nhất khu vực.

Theo Kiến trúc sư Khương Văn Mười, lúc Sài Gòn được xem là “Hòn ngọc Viễn Đông” thì thành phố có quy mô nhỏ, phạm vi chỉ gói gọn ở trung tâm Sài Gòn ngày nay. Mỹ danh này cũng sớm kết thúc vào giữa thế kỷ 20, do chiến tranh cũng như người dân nông thôn đổ về thành phố ngày một đông khiến nó bị quá tải. Sài Gòn xuất hiện nhiều khu ổ chuột, người dân sống nhếch nhác ven kênh rạch, điều kiện vệ sinh, an ninh kém.

PGS.TS Trần Đình Thiên – nguyên Viện trưởng Kinh tế Việt Nam – cho rằng, thập niên 60-70, Sài Gòn vẫn được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” – thành phố được định danh duy nhất ở khu vực. Trong khi Singapore lúc đó chỉ là đảo quốc hoang vu, Bangkok cũng ít người nhắc đến. Những quốc gia này lấy Sài Gòn như hình tượng để phát triển theo. TP HCM hiện phát triển hơn nhiều so với thời Hòn ngọc Viễn Đông nhưng những bước tiến đạt được chưa tương xứng tiềm năng, chưa đáp ứng yêu cầu đua tranh với các thành phố có vị thế, chức năng tương tự trên thế giới. Những thành phố như Bangkok, Singapore, Busan… đã vượt lên, dù TP HCM có xuất phát điểm tốt hơn”. Nguyên Viện trưởng Kinh tế cho rằng, quan điểm của Việt Nam những năm gần đây đã thay đổi và đây là cơ hội để đưa cả nước và TP HCM lên đẳng cấp mới.

(Nguồn: Internet)

Dịch vụ
cẩm nang du lịch
24/08
2023
766 lượt xem
07/07
2023
549 lượt xem
23/06
2023
535 lượt xem
21/06
2023
590 lượt xem
26/04
2023
535 lượt xem
20/04
2023
480 lượt xem
19/04
2023
628 lượt xem
05/04
2023
496 lượt xem
05/04
2023
542 lượt xem
03/04
2023
586 lượt xem
03/04
2023
623 lượt xem
21/09
2022
679 lượt xem
06/09
2022
730 lượt xem
20/08
2022
717 lượt xem
19/08
2022
652 lượt xem
18/08
2022
639 lượt xem
18/08
2022
733 lượt xem
16/08
2022
744 lượt xem
16/08
2022
763 lượt xem
15/08
2022
690 lượt xem
11/08
2022
646 lượt xem
11/08
2022
669 lượt xem
09/08
2022
672 lượt xem
09/08
2022
689 lượt xem
08/08
2022
696 lượt xem
03/08
2022
799 lượt xem
03/08
2022
742 lượt xem
23/07
2022
639 lượt xem
29/04
2022
758 lượt xem
23/04
2022
787 lượt xem
14/04
2022
779 lượt xem
09/04
2022
701 lượt xem
07/04
2022
846 lượt xem
06/04
2022
1084 lượt xem
04/04
2022
921 lượt xem
31/03
2022
816 lượt xem
28/03
2022
882 lượt xem
27/03
2022
781 lượt xem
14/03
2022
1666 lượt xem
12/03
2022
990 lượt xem
09/03
2022
753 lượt xem
09/03
2022
804 lượt xem
08/03
2022
717 lượt xem
07/03
2022
894 lượt xem
06/03
2022
4699 lượt xem
24/02
2022
1140 lượt xem
23/02
2022
849 lượt xem
15/02
2022
868 lượt xem
31/01
2022
803 lượt xem
31/01
2022
787 lượt xem
29/01
2022
818 lượt xem
27/01
2022
1881 lượt xem
26/01
2022
996 lượt xem
26/01
2022
990 lượt xem
25/01
2022
796 lượt xem
25/01
2022
875 lượt xem
25/10
2021
1003 lượt xem
23/10
2021
1026 lượt xem
23/10
2021
902 lượt xem
23/10
2021
1497 lượt xem
21/10
2021
1142 lượt xem
21/10
2021
2669 lượt xem
21/10
2021
930 lượt xem
21/10
2021
969 lượt xem
20/10
2021
951 lượt xem
20/10
2021
1387 lượt xem
19/10
2021
1010 lượt xem
19/10
2021
1263 lượt xem
18/10
2021
1274 lượt xem
18/10
2021
900 lượt xem
18/10
2021
2334 lượt xem
18/10
2021
1443 lượt xem
18/10
2021
1481 lượt xem
14/10
2021
1723 lượt xem
14/10
2021
2240 lượt xem
13/10
2021
988 lượt xem
13/10
2021
1862 lượt xem
12/10
2021
2020 lượt xem
12/10
2021
1451 lượt xem
11/10
2021
1009 lượt xem
11/10
2021
1174 lượt xem
11/10
2021
1258 lượt xem
11/10
2021
1611 lượt xem
09/10
2021
1210 lượt xem
08/10
2021
1366 lượt xem
08/10
2021
2029 lượt xem
07/10
2021
1206 lượt xem
07/10
2021
1226 lượt xem
06/10
2021
1643 lượt xem
06/10
2021
995 lượt xem
05/10
2021
1147 lượt xem
05/10
2021
2812 lượt xem
05/10
2021
1516 lượt xem
04/10
2021
950 lượt xem
03/10
2021
2434 lượt xem
03/10
2021
1136 lượt xem
02/10
2021
1275 lượt xem
02/10
2021
1432 lượt xem
01/10
2021
1188 lượt xem
30/09
2021
1376 lượt xem
30/09
2021
1936 lượt xem
29/09
2021
2336 lượt xem
28/09
2021
1677 lượt xem
28/09
2021
1933 lượt xem
27/09
2021
1376 lượt xem
27/09
2021
2126 lượt xem
26/09
2021
1074 lượt xem
26/09
2021
1740 lượt xem
25/09
2021
1378 lượt xem
25/09
2021
1255 lượt xem
24/09
2021
2318 lượt xem
24/09
2021
1163 lượt xem

Thứ 2 đến Sáng thứ 7 hàng tuần
Sáng : 07h30 - 11h30
Chiều: 13h30 - 17h00
chat facebook